Nguyên nhân, biến chứng bệnh tiểu đường??

Chỉ mất 7 Phút để đọc bài viết

TIỂU ĐƯỜNG

 

Nguyên nhân, biến chứng bệnh tiểu đường??

 

Bệnh tiểu đường (đái tháo đường) là bệnh gì?

 

Bệnh tiểu đường, theo y học còn gọi là bệnh đái tháo đường, là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính rất phổ biến. Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn mất đi khả năng sử dụng hoặc sản xuất ra hormone insulin một cách thích hợp.

Mắc bệnh tiểu đường có nghĩa là bạn có lượng đường trong máu quá cao do nhiều nguyên nhân. Tình trạng này có thể gây ra các vấn đề nghiêm trọng cho cơ thể, bao gồm cả mắt, thận, thần kinh và tim.

Bệnh tiểu đường là chứng rối loạn tự miễn, trong đó hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào tuyến tụy thay vì các yếu tố bên ngoài. Điều này sẽ gây ra sự thiếu hụt insulin và tăng lượng đường huyết.

 

? Những Yếu Tố Chủ Yếu Gây Ra Bệnh Tiểu Đường:

 

Bệnh tiểu đường là căn bệnh phổ biến ở xã hội hiện đại với tỉ lệ người bệnh rất cao ở nước ta. Bạn cần biết được những yếu tố nguy cơ chủ yếu gây ra bệnh tiểu đường để có cách phòng ngừa đúng đắn.

* Thừa cân, béo phì

* Ít vận động

* Bị sỏi thận

* Ăn qua nhiều thịt đỏ

* Thiếu ngủ

* Bỏ ăn sáng

? Triệu Chứng Bệnh Tiểu Đường:

 

*Các triệu chứng sẽ xuất hiện rất sớm và ở độ tuổi khá trẻ, thường là ở trẻ nhỏ hay tuổi vị thành niên.

*Có cảm giác cực kỳ khát, hay còn được gọi là chứng khát nhiều

*Đi tiểu nhiều, đôi khi đi thường xuyên mỗi giờ, còn gọi là chứng tiểu nhiều

*Sụt cân không rõ nguyên nhân

*Cảm thấy kiệt sức và mệt mỏi

*Buồn nôn hoặc nôn mửa

*Mờ mắt

*Nhiễm trùng âm đạo thường xuyên ở phụ nữ

*Nhiễm nấm men hoặc nấm candida

*Khô miệng *Chậm lành vết loét hoặc vết cắt

*Ngứa da, đặc biệt là ở bẹn hoặc khu vực âm đạo.

 

? Biến Chứng Bệnh Tiểu Đường:

 

*Gay ra bệnh tim mạch

* Tổn thương thần kinh (bệnh thần kinh)

* Tổn thương thận (bệnh thận)

* Tổn thương mắt (bệnh võng mạc)

* Khiếm thính

Banner 3

? Bệnh Tiểu Đường Kiêng Ăn Gì?

 

*Các loại thực phẩm ngọt: bánh ngọt, kẹo, nước ngọt có ga, các loại đồ ngọt nhân tạo, v.v.

*Tinh bột: cơ, phở, bún, v.v.

*Đồ ăn có nhiều chất béo bão hòa, cholesterol: thịt mỡ, nội tạng động vật, lòng đỏ trứng gà, pho mát, bơ sữa, thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật.

*Sữa

*Trái cây sấy khô

*Rượu, bia và đồ uống có cồn.

 

? Bệnh Tiểu Đường Nên Ăn Gì?

 

Những loại thực phẩm có thể thoải mái ăn không lo ảnh hưởng đến bệnh như:

*Các loại trái cây ít đường: táo, bưởi, ổi, cam quýt,…

*Thịt nạc, đặc biệt là thịt bò.

*Cá

 

?Cách Điều Trị Bệnh Tiểu Đường:

 

* Chế độ ăn uống đặc biệt để kiểm soát lượng đường trong máu.

* Kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên bằng dụng cụ đo đường huyết tại nhà và cẩn trọng với các dấu hiệu cho thấy mức độ đường trong máu quá thấp hoặc quá cao

* Tập thể dục để giúp kiểm soát lượng đường trong máu.

*Kiểm tra mắt thường xuyên để ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường. Đái tháo đường chẩn đoán không khó nhưng điều trị bệnh hết sức khó khăn. Việc điều trị bệnh thường khó khăn vì hơn 50% khả năng chữa bệnh thành công phụ thuộc vào chế độ ăn của bệnh nhân.

 

? Do đó, tuy có nhiều thuốc chữa đái tháo đường nhưng bí quyết kiểm soát bệnh thành công và ngăn ngừa biến chứng nhờ vào sử dụng Đồn Trùng Hạ Thảo

 

? Đông trùng hạ thảo có những lợi ích gì với bệnh nhân tiểu đường?

 

*Kiểm soát và ổn định đường huyết trong giới hạn cho phép.

*Giúp người bệnh khỏe hơn

*Hỗ trợ điều trị và dự phòng các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

* Đông trùng hạ thảo giúp thúc đẩy quá trình tạo ra insulin để chuyển hóa carbonhydare cùng các mô mỡ và gan thành năng lượng

*Hoạt tính sinh học có trong Đông trùng hạ thảo chẳng hạn như protein, chất béo, axit amin thiết yếu, carotenoid, hợp chất phenolic, flavonoid, khoáng chất (Fe, Ca, Mg, Ni, Sr, Na, Ti, Pi, Se, Mn, Zn, Al, Si, K, Cr, Ga, V và Zr), vitamin (B1, B2, B12, A, C, E và K) cũng như các loại carbohydrate khác nhau như monosaccharide, oligosaccharides, polysaccharides, sterol, nucleoside Bổ sung năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết.

 

CÁCH DÙNG ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO

1.Nấu cháo:. Cách Thực Hiện : Nấu như những loại cháo khác (cháo chín tắc lửa cho vào)

  1. Pha trà: cho nước nóng vào đông trùng hạ thảo, ngâm 3-5phút ( ăn cả xát ĐTHT )
  2. Hầm( gà, vịt, chim) : ( hầm xong tắt lửa mới cho ĐTHT vào )

 

? Sử dụng đông trùng hạ thảo 1-2g khô/ngày, 6-8g tươi/ngày. ( Nên uống 2ngày ngừng 1 ngày )

 

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

0936535353