Triệu chứng cao huyết áp diễn tiến âm thầm, khó nhận biết nhưng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, nhồi máu cơ tim… và có nguy cơ tử vong cao.

Chỉ mất 8 Phút để đọc bài viết

HUYẾT ÁP

 

Triệu chứng cao huyết áp diễn tiến âm thầm, khó nhận biết nhưng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như suy tim, nhồi máu cơ tim… và có nguy cơ tử vong cao.

 

Vậy triệu chứng cao huyết áp điển hình nhất là gì? Khi nào nên tầm soát huyết áp?

Efd8b6c3729b8fc5d68a

? Các Loại Cao Huyết Áp:

 

*Cao huyết áp tự phát (không có nguyên nhân gây bệnh).

*Cao huyết áp thứ phát (do các bệnh tim mạch, thận… gây ra).

*Cao huyết áp tâm thu.

*Cao huyết áp thai kỳ (tiền sản giật).

 

? Triệu chứng cao huyết áp:

 

Một số triệu chứng điển hình nghi ngờ bệnh tăng huyết áp:

*Đau đầu, hoa mắt, ù tai, mất thăng bằng

*Thở nông *Chảy máu mũi

*Đau ngực, khó thở, tim đập nhanh

*Chóng mặt

*Mắt nhìn mờ

*Mặt đỏ, buồn nôn, ói mửa

*Tiểu máu

*Mất ngủ

 

? Nguyên nhân gây bệnh cao huyết áp:

 

*Tuổi tác càng lớn, nguy cơ bị tăng huyết áp càng cao

*Cân nặng

*Ăn mặn gây tăng huyết áp bởi muối làm tăng hấp thu nước vào máu

*Chế độ ăn giàu chất béo, nhất là chất béo bão hòa

*Tiền sử gia đình: Nếu trong gia đình của bạn có người mắc bệnh cao huyết áp thì nguy cơ bạn cũng mắc bệnh này rất cao

*Giới tính: Đàn ông sau 45 tuổi có nhiều khả năng bị cao huyết áp hơn phụ nữ. Phụ nữ có nguy cơ bị huyết áp cao sau mãn kinh

*Lười vận động, không tập luyện thể dục

*Uống nhiều bia, rượu *Mắc các bệnh mạn tính như đái tháo đường, tim mạch…

*Bệnh thận cấp tính hoặc mạn tính, hẹp động mạch thân, uy tủy thượng thận

*Căng thẳng tâm lý

*Huyết áp cao do tác dụng phụ của thuốc tránh thai, thuốc cảm, kháng viêm Non-steroid, corticoid

*Nhiễm độc thai nghén

 

? Những biến chứng nguy hiểm khi bị tăng huyết áp

 

*Suy tim: Tim phải làm việc quá sức để bơm máu đi nuôi cơ thể, lâu ngày khiến tim bị to ra và yếu đi.

*Suy thận: Các mạch máu trong thận bị hẹp lại gây suy thận.

*Đột quỵ, nhồi máu cơ tim: Nguy cơ xơ vữa động mạch ở người bị tăng huyết áp rất cao.

*Thành mạch bị xơ cứng có thể dẫn đến đột quỵ, đau tim, nhồi máu cơ tim

*Phình động mạch: Huyết áp cao có thể gây phình động mạch, dẫn đến chảy máu nội bộ, đe dọa tính mạng.

*Biến chứng não: Xuất huyết não, nhồi máu não, mất trí nhớ do động mạch bị thu hẹp

*Hội chứng chuyển hóa: Rối loạn chuyển hóa của cơ thể như tăng nồng độ insulin, tăng vòng eo, giảm HDL-C…

*Xuất huyết võng mạc: Các mạch máu trong mắt bị vỡ, gây ra nhiều vấn đề về thị lực, nguy hiểm hơn là mù lòa

 

? Điều trị cao huyết áp

 

  1. Dùng thuốc

Với những trường hợp bệnh tiến triển nặng, bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng một số loại thuốc hạ huyết áp như:

*Thuốc giãn mạch

*Thuốc lợi tiểu

*Thuốc ức chế Beta

*Thuốc ức chế hấp thụ canxi

*Các chất ức chế men chuyển ACE

 

  1. Thay đổi lối sống

Người bệnh cũng cần tăng cường các hoạt động thể chất như đi bộ, tập các bài tập vận động vừa phải 30 – 60 phút mỗi ngày.

 

  1. Duy trì cân nặng

Cố gắng giữ chỉ số khối cơ thể, nếu béo phì cần tích cực giảm cân, đạt được cân nặng lý tưởng.

 

  1. Chế độ ăn uống hợp lý

Người bệnh cao huyết áp khuyến khích ăn nhóm thực phẩm giàu chất xơ: gạo lứt, rau xanh, quả chín. Nên ăn quả chín dạng miếng/múi, không ép/xay hay vắt lấy nước để tăng cường chất xơ. Nên ăn các loại thực phẩm nhiều acid béo omega 3: cá hồi, cá thu…

 

  1. Sử dụng Đông Trùng Hạ Thảo

Các chất: Cordycepin, Adenosine Polysaccharide của đông trùng hạ thảo hỗ trợ làm giảm cholesterol. Nguyên nhân chính gây nên bệnh cao huyết áp.  Ngoài ra, có tác dụng làm giãn những mạch máu. Đông trùng Hạ thảo còn được xem là loại dược liệu hỗ trợ điều trị bệnh cao huyết áp hiệu quả. Bởi lẽ, nó có tác dụng lưu thông khí huyết.

Một loại protein được tìm thấy trong C. sinensis góp phần vào đặc tính hạ huyết áp và điều hòa mạch máu bằng cách cải thiện việc sản xuất NO, giãn mạch.

 

Đông trùng hạ thảo giúp kiểm soát mức cholesterol, làm giảm cholesterol xấu – LDL, hỗ trợ dự phòng các biến chứng tim mạch ở người tăng huyết áp kèm rối loạn lipid máu. Cholesterol tăng cao cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến tăng huyết áp.

CÁCH DÙNG ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO

 

  1. Ngâm mật ong: Cách Thực Hiện: 100g ngâm với 1lít mật ong => 7 ngày là dùng được ( Nên uống vào buổi sáng để có hiệu qủa cao )
  2. Nấu cháo:. Cách Thực Hiện : Nấu như những loại cháo khác (cháo chín tắc lửa cho vào)
  3. Pha trà: cho nước nóng vào đông trùng hạ thảo, ngâm 3-5phút ( ăn cả xát ĐTHT ) 4. Hầm( gà, vịt, chim) : ( hầm xong tắt lửa mới cho ĐTHT vào )

 

? Sử dụng đông trùng hạ thảo 1-2g khô/ngày, 6-8g tươi/ngày. Nên uống 2ngày ngừng 1 ngày )

Tang Huyet Ap

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

0936535353